Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các công ty/ doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp không còn phải đăng ký mẫu dấu với cơ quan Công an như trước nữa và thay vào đó là các công ty/ doanh nghiệp được hoàn toàn chủ động trong việc làm con dấu.
Doanh nghiệp có thể tự Khắc dấu hoặc thuê các đơn vị, Công ty Khắc dấu uy tín, chất lượng để thực hiện việc làm con dấu cho công ty.
Sau khi tiến hành Khắc dấu, doanh nghiệp phải tiến hành thông báo mẫu dấu trước khi sử dụng. Công ty cần gửi Thông báo mẫu dấu đến cơ quan ĐKKD để đăng tải trên Cổng thông tin quốc gia về ĐKKD.
3.1 Chuẩn bị hồ sơ thông báo
Thành phần hồ sơ thông báo mẫu con dấu doanh nghiệp bao gồm:
Thông báo về việc sử dụng mẫu con dấu của doanh nghiệp.
Tờ khai thông tin người nộp hồ sơ thông báo.
Mục lục hồ sơ thông báo
Bìa hồ sơ – Bìa bằng giấy mỏng/ nylon cứng không có chữ sử dụng cho mục đích khác.
Nộp hồ sơ: Sau khi chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, doanh nghiệp tiến hành nộp hồ sợ tại Phòng ĐKKD sở tại.
Kết quả: Phòng ĐKKD sẽ trao Giấy biên nhận cho doanh nghiệp và sẽ đăng tải thông báo của doanh nghiệp lên Cổng thông tin quốc gia về việc ĐKDN và cấp Thông báo về việc đăng tải thông tin mẫu con dấu của doanh nghiệp.
3.2 Một số lưu ý về mẫu con dấu doanh nghiệp cần biết:
Số lượng con dấu: Do doanh nghiệp quyết định.
Mẫu con dấu của doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp phải thống nhất về hình dáng, kích thước, nội dung và màu mực của con dấu.
Hình dáng: Hình tròn, hình vuông, chữ nhật, đa giác…
Hình ảnh, ngôn ngữ không được dùng trong nội dung của mẫu con dấu:
Quốc kỳ, Quốc huy, Đảng kỳ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Hình ảnh, biểu tượng, tên của nhà nước, cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị,…
Từ ngữ, ký hiệu và hình ảnh vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong – mỹ tục của dân tộc Việt Nam.
Doanh nghiệp phải tự đảm bảo về tính hợp pháp của mẫu con dấu. Cơ quan ĐKKD không chịu trách nhiệm thẩm tra nội dung mẫu con dấu của doanh nghiệp.
Dịch vụ khắc dấu doanh nghiệp
Khắc Dấu VN với hơn 19 năm kinh nghiệm trong ngành kế toán – thuế.
Công ty Khắc Dấu VN là đơn vị cung cấp dịch vụ thành lập công ty, dịch vụ khắc dấu doanh nghiệp và dịch vụ kế toán tại tphcm với sự chuyên nghiệp và trách nghiệp cao trong công việc, mang đến sự an tâm cho khách hàng.
Đội ngũ nhân sự Khắc Dấu VN có năng lực chuyên môn cao, nhạy bén trong việc cập nhật những thay đổi mới từ những nghị định, thông tư của cơ quan ban ngành. Từ đó hỗ trợ khách hàng xử lý tất cả mọi vấn đề liên quan đến kế toán và thuế, nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp.
Đối với một doanh nghiệp, việc làm con dấu đỏ có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó được coi là một tài sản vô cùng quý báu của bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Con dấu đỏ của một doanh nghiệp hay còn được gọi là “con dấu công ty”, nó được xem là chìa khóa để các văn bản của một công ty có hiệu lực sử dụng.
Ta thường nhìn thấy con dấu đỏ của doanh nghiệp trong những bản hợp đồng lao động giữa doanh nghiệp và người lao động; hợp đồng dịch vụ giữa công ty với khách hàng, các văn bản quy định nội bộ của công ty, và hàng loạt các văn bản khác…
Luật doanh nghiệp 2014 đã có nhiều điểm thay đổi đáng kể so với Luật doanh nghiệp 2005. Trước đây, mỗi doanh nghiệp chỉ được sử dụng một con dấu duy nhất, dạng hình tròn và do cơ quan công an cấp.
Hiện nay, theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014, một doanh nghiệp có thể sở hữu nhiều dấu cùng một lúc và không còn quy định chính xác về hình dáng dấu, nghĩa là con dấu doanh nghiệp có thể là hình tròn, hình vuông, đa giác khác… và màu sắc tuỳ chọn.
Như vậy, việc quản lý con dấu đã nới lỏng, tạo thuận tiện cho doanh nghiệp phát triển đa ngành, đa nghề và có con dấu của mỗi loại ngành nghề khác nhau.
Sự đổi mới của luật đã giúp cho các doanh nghiệp có thể tự mình chọn con dấu đỏ cho chính doanh nghiệp của mình, doanh nghiệp có thể lựa chọn về hình dáng con dấu: hình tròn, hình vuông, hình đa giác,… Lựa chọn màu mực của con dấu như con dấu màu xanh và con dấu màu đỏ.
Thủ tục làm con dấu đỏ của doanh nghiệp được thực hiện như sau.
Bước 1: Sau khi hoàn tất thủ tục thành lập doanh nghiệp tức là nhận được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp tìm đến một đơn vị khắc dấu uy tín, chuyên nghiệp để yêu cầu khắc dấu theo mong muốn của mình, cần lưu ý một vài điểm sau:
Nội dung con dấu: Doanh nghiệp có thể tự chủ về nội dung, nhưng bắt buộc phải có những nội dung sau: Tên công ty; MSDN; trụ sở chính;
Số lượng con dấu: Doanh nghiệp có thể tự quyết định về số lượng con dấu (Tức doanh nghiệp thích khác bao nhiêu con dấu cũng được);
Hình thức con dấu: Có thể hình tròn, hình vuông, hình ô van, hình tam giác……màu con dấu có thể màu đỏ, màu xanh, màu vàng, màu tím…
Bước 2: Sau khi khắc dấu công ty xong, doanh nghiệp làm thông báo mẫu dấu, gửi lên phòng Đăng ký kinh doanh để đăng công bố mẫu con dấu trên công thông tin điện tử quốc gia.
Bước 3: Sau 3 ngày, phòng Đăng ký kinh doanh sẽ trả thông báo mẫu dấu.
Hiện nay có rất nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ làm con dấu đỏ cho doanh nghiệp, khiến cho khách hàng hoang mang khi có rất nhiều đơn vị khắc dấu trôi nổi, không đảm bảo chất lượng,…
Chính vì vậy, quý khách hàng nên thận trọng lựa chọn các đơn vị cung cấp dịch vụ khắc dấu uy tín, có cơ sở địa chỉ rõ ràng,… để được sử dụng dịch vụ tốt nhất.
Thủ tục làm con dấu đỏ cho doanh nghiệp được đơn vị khắc dấu Hà Nội thực hiện nhanh chóng, chuyên nghiệp, đảm bảo mang đến sự hài lòng cho quý khách hàng.
Chúng tôi tự hào là đơn vị khắc dấu uy tín, đáng tin cậy trong lĩnh vực khắc dấu với những sản phẩm con dấu đỏ chất lượng mà còn với giá thành rất ưu đãi.
Với đội ngũ nhân viên nhiệt tình, tư vấn chu đáo, lấy chữ Tín làm đầu, khắc dấu Hà Nội cam kết mang đến cho khách hàng những dịch vụ uy tín, chuyên nghiệp, đảm bảo lợi ích cho mọi khách hàng.
Chất lượng con dấu bền, đẹp, sắc nét với cán dấu được làm từ nhựa cao cấp
Màu mực đẹp, bám dính tốt, nhanh khô trên giấy và có thể thêm mực vào khay dễ dàng
Con dấu được làm ra chuẩn xác theo yêu cầu của khách hàng
Đặc biệt, bạn có thể thay đổi ngày tháng trên con dấu dễ dàng, tiện lợi
Chi phí làm con dấu vô cùng hợp lý, cạnh tranh trên thị trường
Hỗ trợ giao con dấu tận nơi trên toàn quốc
Đội ngũ nhân viên tư vấn, hỗ trợ túc trực thường xuyên giúp bạn giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng, kịp thời
Chế độ bảo hành con dấu vĩnh viễn trọn đời cho khách hàng
Cung cấp các chế độ ưu đãi và dịch vụ hậu mãi siêu hấp dẫn khác
Tặng 1 lọ mực với giá trị đơn hàng trên 300.000 đ
- Sản phẩm: Con Dấu Liền Mực khắc theo yêu cầu Shiny S-854
- Mẫu mã: Mới 100%, Nguyên đai, Nguyên kiện
- Màu mực: (Xanh, Đỏ, Đen) - Tùy chọn
- Kích thước mặt dấu: Rộng 22mm x Dài 58mm
- Chất lượng: Khay dấu bền, Mẫu mã hiện đại, gọn đẹp, chữ đóng ra rõ ràng từng nét
– Phù hợp nhất để làm dấu Công ty Mã Số Thuế, Dấu shop, Dấu Hộ Kinh Doanh Cá Thể
– Dấu có thể trình bày là 3 đến 5 dòng
Một số dịch vụ tại công ty như:
Dịch vụ khắc dấu tròn, dấu vuông
Dịch vụ khắc dấu chức danh, chữ ký, khắc dấu công ty
Dịch vụ khắc dấu tên
Dịch vụ khắc dấu đồng, dấu nổi
Dịch vụ khắc dấu mã số thuế, khắc dấu sao y bản chính
Dịch vụ khắc dấu đã chi, đã thu,...
Lý do bạn nên chọn khắc dấu 68:
Công ty sẽ mang lại đầy đủ những dịch vụ phù hợp nhu cầu khách hàng;
Được giao hàng tận nơi trong thời gian nhanh nhất
Giao hàng chính hãng, chất lượng đảm bảo;
Công ty sẽ giảm giá với các đơn hàng lớn
Khắc dấu nhanh theo yêu cầu khách hàng
Bảo hành mặt dấu vĩnh viễn
Giá cả hợp lý
Khắc dấu 68 sẽ mang đến cho khách hàng những dịch vụ chất lượng bằng tất cả uy tín và lòng đam mê, công ty sẽ không ngừng nỗ lực hơn nữa để xứng đáng với sự tin tưởng của quý khách hàng.
Hiện nay khắc dấu 68 đang là địa chỉ khắc dấu giá rẻ uy tín tại Hà Nội được nhiều khách hàng lựa chọn.
Trình tự, thủ làm lại con dấu trong trường hợp bị mất, hư, hỏng được thực hiện như sau:
1. Đối với những doanh nghiệp được thành lập trước 01/07/2015, có con dấu do cơ quan công an cấp:
Trường hợp làm lại con dấu khi con dấu bị mất:
Bước 1: Doanh nghiệp tiến hành Thông báo về việc mất con dấu nên Cơ quan công an nơi đã cấp con dấu.
Cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước bị mất con dấu, trong thời hạn 02 ngày kể từ khi phát hiện mất con dấu thì phải thông báo ngay bằng văn bản cho cơ quan đã cấp giấy chứng nhận đăng ký mẫu con dấu.
Và cơ quan Công an xã, phường, thị trấn nơi xảy ra mất con dấu. (khoản 7 điều 24 nghị định 99/2016/NĐ-CP)
Bước 2: Doanh nghiệp liên hệ với cơ sở Khắc dấu để tiến hành làm con dấu mới theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020.
Luật doanh nghiệp 2020 quy định doanh nghiệp được tự quyết định về số lượng, nội dung và hình thức con dấu, đồng thời doanh nghiệp không cần phải thực hiện Thủ tục thông báo mẫu dấu mới trước khi sử dụng.
Trường hợp làm lại con dấu khi con dấu bị hư, hỏng:
Bước 1: Doanh nghiệp tiến hành thủ tục trả lại con dấu đã hư, hỏng cho Cơ quan công an nơi cấp con dấu.
Hồ sơ trả lại con dấu cho Cơ quan công an bao gồm:
Công văn về việc trả lại con dấu;
Bản sao y Đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập của đơn vị, tổ chức;
Bản chính đăng ký mẫu dấu của đơn vị do Cơ quan công an cấp;
Giấy giới thiệu cho người thực hiện thủ tục
Bước 2: Sau khi trả lại con dấu cho Cơ quan công an, doanh nghiệp liên hệ với cơ sở Khắc dấu để tiến hành làm con dấu mới theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020.
Theo quy định của Luật doanh nghiệp mới nhất về con dấu công ty.
Điều 43. Dấu của doanh nghiệp
1. Dấu bao gồm dấu được làm tại cơ sở khắc dấu hoặc dấu dưới hình thức chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.
2. Doanh nghiệp quyết định loại dấu, số lượng, hình thức và nội dung dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện và đơn vị khác của doanh nghiệp.
3. Việc quản lý và lưu giữ dấu thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty hoặc quy chế do doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp có dấu ban hành. Doanh nghiệp sử dụng dấu trong các giao dịch theo quy định của pháp luật.
Điểm mới của luật doanh nghiệp mới nhất là: "Doanh nghiệp quyết định loại dấu, số lượng, hình thức và nội dung dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện và đơn vị khác của doanh nghiệp".
Nội dung quy định mới này không phải yêu cầu bắt buộc như luật cũ là: "Doanh nghiệp có quyền quyết định về hình thức, số lượng và nội dung con dấu của doanh nghiệp.
Nội dung con dấu phải thể hiện những thông tin sau đây:a) Tên doanh nghiệp, b) Mã số doanh nghiệp".
Do vậy doanh nghiệp có toàn quyền quyết định về loại dấu, hình thức, số lượng con dấu mà không phải có những nội dung bắt buộc như luật cũ.
Quy định của Luật doanh nghiệp 2014 trước đây về con dấu doanh nghiệp:
Điều 44. Con dấu doanh nghiệp
1. Doanh nghiệp có quyền quyết định về hình thức, số lượng và nội dung con dấu của doanh nghiệp. Nội dung con dấu phải thể hiện những thông tin sau đây:
a) Tên doanh nghiệp;
b) Mã số doanh nghiệp.
2. Trước khi sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
3. Việc quản lý, sử dụng và lưu giữ con dấu thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty.
4. Con dấu được sử dụng trong các trường hợp theo quy định của pháp luật hoặc các bên giao dịch có thỏa thuận về việc sử dụng dấu.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Quy định về con dấu công ty mới mang tới lợi ích gì cho doanh nghiệp?
- Quy định này giúp doanh nghiệp đỡ được phiền hà, tốn kém về tiền bạc và thời gian, đồng thời phù hợp với xu thế hội nhập chung.
Đây cũng là vấn đề được công đồng doanh nghiệp quan tâm và đồng tình vì đã giảm cho họ gánh nặng xin cấp phép, xác nhận hoặc chấp thuận với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Kết quả của việc đổi mới luật doanh nghiệp.
- Từ khi thi hành luật doanh nghiệp về các quy định hướng dẫn và sử dụng con dấu công ty thì doanh nghiệp đã đi vào hoạt động thuận tiện dễ dàng hơn.
Doanh nghiệp được sử dụng nhiều con dấu cho nhiều địa điểm hoạt động kinh doanh. Do vậy rút ngắn thời gian giao dịch vơi khách hàng đối tác mà không phải chờ đợi văn bản được gửi qua lại giữa các địa điểm hoạt động của công ty.
- Con dấu giữ vai trò quan trọng thể hiện dấu hiệu nhận biết của doanh nghiệp. Gần đây có nhiều đề xuất cho rằng nên bỏ con dấu sẽ bớt được khá nhiều rủi ro cho doanh nghiệp.
Nhưng việc này là chưa phù hợp ở thời điểm hiện tại. Nghị định mới nhất về con dấu đã khẳng định rõ con dấu không phải là yếu tố khẳng định giá trị pháp lý của văn bản.
Giấy tờ như trước đây mà chữ ký của doanh nghiệp mới mang tính pháp lý.
Chữ ký là quyết định, nhưng con dấu là xác nhận cho chữ ký, không đóng dấu tức là chưa xác nhận chữ ký.
Tuy nhiên, theo quy định của Luật Doanh nghiệp hiện hành, thì hiện nay doanh nghiệp có thể sở hữu nhiều con dấu cùng một lúc và không còn quy định chính xác về hình dáng con dấu.
Nghĩa là con dấu doanh nghiệp có thể là hình tròn, hình vuông, đa giác khác và màu sắc tuỳ chọn.
Như vậy, việc quản lý con dấu đã nới lỏng, tạo thuận tiện cho doanh nghiệp phát triển đa ngành, đa nghề và có con dấu của mỗi loại ngành nghề khác nhau.
Tuy nhiên khắc dấu công ty bao nhiêu tiền thì trên thị trường khắc dấu mỗi cơ sở làm dấu giá cả và chất lượng sản phẩm lại khác nhau, quý doanh nghiệp cần tìm địa chỉ uy tín để làm tránh mua phải con dấu trôi nổi.
Quy trình khắc con dấu tròn doanh nghiệp
Bước 1: Sau khi có đăng ký kinh doanh doanh nghiệp gửi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đến các công ty chuyên khắc dấu để thực hiện việc khắc dấu.
Bước 2: Sau khi có con dấu thì doanh nghiệp gửi mẫu dấu lên Sở kế hoạch đầu tư để đăng tải công khai trên cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia. Hồ sơ gồm có:
Giấy phép đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông báo về việc sử dụng mẫu con dấu doanh nghiệp (theo mẫu của cơ quan nhà nước)
Tại thời điểm khắc dấu xong thì con dấu chưa có hiệu lức pháp lý cần lưu ý cách thức sử dụng con dấu. Tránh trường hợp đóng dấu khi con dấu chưa có hiệu lực pháp lý (tức là mẫu dấu chưa được thực hiện thủ tục đăng bố cáo dấu tròn của doanh nghiệp).
Thực tế rõ nhất khi doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh và có con dấu không ý thức được việc dấu có hiệu lực chưa mà thức hiện đóng dấu tràn lan gây ra nhiều hậu quả thiệt hại về cả kinh tế và thương hiệu của công ty.
Tìm hiểu thêm về: Định cư phần lan cho cả gia đình
Luật doanh nghiệp mới quy định gì khi khắc dấu tròn công ty.
Luật doanh nghiệp mới quy định các công ty, doanh nghiệp có thể toàn quyền quyết định con dấu tròn công ty về mặt thiết kế, số lượng, màu sắc mà công ty đã thống nhất.
Sau khi thống nhất mẫu dấu quý khách hàng có thể đến cơ sở khắc dấu tròn hoặc các các công ty khắc dấu gần nhất để đặt làm con dấu.
Khi quý khách hàng đặt hàng khắc dấu tròn tại các cơ sở khắc dấu có giấy phép hoạt động khắc dấu, cần mang hai giấy tờ cần thiết để cơ sở khắc dấu có thể đối chiếu.
Và khắc dấu chính xác các thông tin của công ty, doanh nghiệp đó.
Các giấy tờ cần thiết khi bạn đi khắc dấu công ty.
Vậy các giấy tờ gì theo quy định để khắc dấu mới, sửa đổi con dấu, làm mất con dấu có thể làm lại con dấu:
Giấy phép đăng ký kinh doanh của công ty
Giấy tờ CMND/CCCD người đứng tên trên giấy phép.
Chỉ cần 2 loại giấy tờ trên, quý khách hàng có thể đến bất kỳ cơ sở khắc dấu nào để khắc dấu tròn công ty.
Sau khi khắc dấu xong cần làm gì
Sau khi khắc dấu mộc tròn xong bạn cần đăng ký mẫu dấu của bạn lên trang website của cơ quan quản lý kinh doanh.
Mẫu dấu sau khi được cơ quan quản lý kinh doanh xác nhận và đăng tải trên website thì con dấu mới có hiệu lực.
Khắc dấu tròn nhanh chóng online tiện lợi tại TPHCM.
Quý công ty, doanh nghiệp tại TPHCM có nhu cầu khắc dấu tròn công ty, khắc dấu mộc tròn công ty có thể liên hệ với cơ sở Khắc Dấu Mỹ Kim để được hỗ trợ tư vấn, khắc dấu online nhanh với các thủ tục nhanh chóng.
– Khắc dấu mộc tròn nhanh chất lượng cao
– Giao hàng ngay trong ngày tại TPHCM.
Một số quy định về thủ tục làm con dấu công ty (dấu tròn) khi mới thành lập doanh nghiệp
Tất nhiên là bạn đã hoàn tất thủ tục đăng ký kinh doanh cũng như có đầy đủ hồ sơ pháp lý để thành lập công ty.
Đã nhận được giấy phép kinh doanh, việc tiếp theo bạn cần làm chính là làm thủ tục để được phép khắc con dấu và thông báo mẫu con dấu của mình với cơ quan có thẩm quyền cũng như các đối tác.
Trích từ luật doanh nghiệp 2014, kể từ ngày 1/7/2019 – Cơ chế quản lý Nhà nước đới với con dấu của doanh nghiệp đã có những sự thay đổi theo hướng tích cực.
Cởi mở hơn cho các công ty, doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để công ty có thể phát triển dễ dàng hơn.
Như trước đây, nếu như bạn cần phải đăng ký con dấu với cơ quan Công an thì hiện nay, nếu bạn là một công ty, doanh nghiệp thì bạn hoàn toàn có thể chủ động trong việc làm con dấu hơn.
Các công ty có thể tự khắc con dấu hoặc đến những cơ sở làm con dấu để đặt khắc con dấu cho mình.
Hiện nay, nếu như bạn muốn sử dụng con dấu cho công ty, doanh nghiệp, bạn chỉ cần gửi thông tin về mẫu con dấu đến cơ quan đăng ký kinh doanh để hình con dấu được đăng công khai trên Cổng Thông tin quốc gia.
Thủ tục đăng ký mẫu con dấu với cơ quan chức năng.
Để giúp quý khách có thể dễ dàng sở hữu con dấu tròn công ty, dưới đây là một số bước và thủ tục mà khắc dấu Mai Vàng muốn chia sẻ để quý khách có thể khắc, thông báo mẫu con dấu công ty mình một cách hợp pháp:
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ trước khi đăng ký, hồ sơ bao gồm:
– Thông báo về sử dụng mẫu con dấu của công ty, doanh nghiệp hoặc tổ chức (Phụ lục II-8).
– Tờ khai thông tin đầy đủ của người nộp hồ sơ đăng ký con dấu.
– Mục lục của hồ sơ (lưu ý nên ghi theo thứ tự trên).
– Bìa đựng hồ sơ (có thể sử dụng bìa bằng giấy hoặc nilon nhưng không nên có chữ mang ý nghĩa, mục đích khác).
Bước 2: Khi đã hoàn tất và chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, doanh nghiệp hoặc người đại diện có thể đến Phòng Đăng ký kinh doanh để nộp hồ sơ đăng ký mẫu con dấu của mình.
Bước 3: Sau khi nhận được hồ sơ đăng ký con dấu từ doanh nghiệp.
Phòng Đăng ký kinh doanh sẽ tiến hành trao Giấy biên nhận cho người nộp hồ sơ, đồng thời cũng đăng tải thông tin về con dấu cùng doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia.
Tiếp tục gửi cho doanh nghiệp thêm một mẫu thông báo mẫu con dấu sau khi đăng tải.
1. Số lượng con dấu: tùy theo mỗi doanh nghiệp, không giới hạn.
2. Mẫu con dấu: doanh nghiệp có thể tự quyết định hình thức (tùy thuộc vào doanh nghiệp con dấu có thể tạo hình vuông, hình tròn hoặc tam giác,…), kích thước, nội dung và cả màu mực của con dấu.
Tuy nhiên cần lưu ý những con dấu của cùng một doanh nghiệp phải thống nhất về hình thức lẫn nội dung.
3. Không sử dụng những hình ảnh, ngôn ngữ không phù hợp với luật pháp Việt Nam, không sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, không sử dụng những hình ảnh và biểu tượng của các tổ chức thuộc Nhà nước.
Từ ngữ và ký hiệu không vi phạm đến lịch sử, truyền thống và văn hóa Việt Nam.
Mỗi doanh nghiệp đều phải tự đảm bảo tính hợp pháp cho con dấu của mình, cơ quan đăng ký không chịu trách nhiệm thẩm tra cũng như thông báo với doanh nghiệp nếu như mẫu con dấu vi phạm các quy định Nhà nước về luật làm con dấu doanh nghiệp.
4. Một số quy định về mẫu con dấu với những doanh nghiệp thành lập trước ngày 1/7/2015
– Doanh nghiệp có thể tiếp tục sử dụng con dấu cũ đã được cấp và không cần phải thông báo lại mẫu con dấu cho Cơ quan Đăng ký.
– Nếu doanh nghiệp muốn làm thêm hoặc thay màu mực mới cho con dấu, cần thông báo lại cho cơ quan Đăng ký theo những bước đã liệt kê ở trên.
– Trường hợp doanh nghiệp muốn đổi con dấu mới, cần nộp lại con dấu kèm theo Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu mới cho cơ quan công an nơi cấp Giấy chứng nhận mẫu dấu.
Cơ quan công an sẽ cấp lại Giấy biên nhận khi nhận được con dấu mới của doanh nghiệp.
– Nếu như doanh nghiệp bị mất con dấu và mất Giấy chứng nhận mẫu dấu, doanh nghiệp có thể đăng ký để làm con dấu mới, đồng thời cũng cần thông báo lại cho cơ quan quản lý về con dấu mới.
Thủ tục làm con dấu mới:
+ Người được cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước cử đến liên hệ nộp hồ sơ phải có giấy giới thiệu hoặc giấy ủy quyền, xuất trình thẻ Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn giá trị sử dụng.
– Đối với cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước sử dụng con dấu có hình Quốc huy gồm: Quyết định thành lập hoặc văn bản quy định về tổ chức, hoạt động của cơ quan có thẩm quyền.
– Đối với cơ quan có chức năng quản lý nhà nước, cơ quan chuyên môn gồm: Quyết định thành lập hoặc văn bản quy định về tổ chức, hoạt động của cơ quan có thẩm quyền.
– Đối với tổ chức sự nghiệp, hồ sơ gồm:
+ Quyết định thành lập hoặc văn bản quy định về tổ chức, hoạt động của cơ quan có thẩm quyền;
+ Giấy phép hoạt động do cơ quan có thẩm quyền cấp đối với tổ chức phải đăng ký về lĩnh vực hoạt động theo quy định của pháp luật.
– Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội,tổ chức xã hội – nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, tổ chức phi chính phủ, hồ sơ gồm:
+ Quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động của cơ quan có thẩm quyền;
+ Điều lệ hoạt động của tổ chức đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
– Tổ chức trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, tổ chức phi chính phủ, hồ sơ gồm:
+ Quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động của cơ quan có thẩm quyền;
+ Văn bản quy định về tổ chức, hoạt động do cơ quan có thẩm quyền cấp cho tổ chức theo quy định của pháp luật;
+ Giấy phép hoạt động do cơ quan có thẩm quyền cấp đối với tổ chức phải đăng ký về lĩnh vực hoạt động theo quy định của pháp luật.
– Đối với tổ chức tôn giáo gồm: Quyết định công nhận tổ chức của cơ quan có thẩm quyền.
– Tổ chức trực thuộc tổ chức tôn giáo, hồ sơ gồm:
+ Quyết định của tổ chức tôn giáo về việc thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc;
– Đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gồm:
+ Giấy phép thành lập và hoạt động hoặc giấy đăng ký hoạt động hoặc giấy phép hoạt động của cơ quan có thẩm quyền cấp cho tổ chức theo quy định của pháp luật.
– Tổ chức trực thuộc doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được thành lập, hoạt động theo quy địnhcủa pháp luật, hồ sơ gồm:
+ Quyết định thành lập của cơ quan có thẩm quyền;
+ Giấy phép hoạt động do cơ quan có thẩm quyền cấp đối với tổ chức phải đăng ký về lĩnh vực hoạt động theo quy định của pháp luật.
– Đối với tổ chức nước ngoài không có chức năng ngoại giao hoạt động hợp pháp tại Việt Nam gồm:
+ Giấy phép hoạt động của cơ quan có thẩm quyền Việt Nam.
– Tổ chức khác được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật gồm:
+ Quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động của cơ quan có thẩm quyền.
Doanh nghiệp quyết định hình thức của con dấu.
Doanh nghiệp có thể chọn hình thức cho con dấu:
Hình dáng: Con dấu có thể có hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, hình thang, hình thoi, hình elip hay các hình đa giác khác. Con dấu có thể có hình hoa, hình bướm, hình cá, hình chim tuỳ ý.
Màu sắc: Con dấu có thể sử dụng bất kỳ màu mực gì: Xanh, đỏ, tím, vàng, cam, đen hay màu tím cho lãng mạn cũng được.
Kích thước: Con dấu có thể nhỏ bằng cái nắp chai bia hay to bằng các bát đều được.
Doanh nghiệp quyết định về nội dung con dấu:
Ngoài nội dung bắt buộc là tên và mã số doanh nghiệp, con dấu có thể có nội dung khác.
Doanh nghiệp có thể thêm vào con dấu các nội dung như logo, slogan hay những nội dung khác miễn không vi phạm các quy định tại Điều 14 Nghị định 96/2015/NĐ-CP.
Thay đổi mẫu con dấu.
Muốn thay con dấu mới, doanh nghiệp tự làm con dấu hoặc đặt làm con dấu theo quy định nêu trên và thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp có trụ sở chính để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Đối với con dấu làm trước ngày 1/7/2015, doanh nghiệp phải nộp lại con dấu và Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cho cơ quan công an nơi đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu.
Đồng thời thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp có trụ sở chính để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Sử dụng con dấu trong giao dịch.
Các bên giao dịch thoả thuận về việc sử dụng con dấu. Chẳng hạn trong quan hệ hợp đồng các bên có thể thoả thuận đóng dấu hoặc không đóng dấu.
Trong các biểu mẫu hồ sơ đăng ký kinh doanh do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành không quy định doanh nghiệp phải đóng dấu.
Vẫn chưa tìm ra văn bản quy phạm pháp luật nào buộc doanh nghiệp phải đóng dấu vào văn bản do mình phát hành hoặc tham gia ký kết (Ngoại trừ thông tư 04/2013/TT-BNV của Bộ Nội vụ.
Nhưng thông tư này dành cho các cơ quan nhà nước).
Do đó, trong giao dịch có con dấu cũng được mà không có cũng không sao. Tuy nhiên, thói quen sử dụng con dấu trong giao dịch cũng không thể bỏ được.
Thủ tục thực hiện thay đổi con dấu công ty
Doanh nghiệp tiến hành tự khắc hoặc thuê dịch vụ khắc con dấu;
Chuẩn bị hồ sơ theo quy định;
Nộp hồ sơ lên Sở kế hoạch và đầu tư;
Nhận giấy chứng nhận mẫu dấu mới tại sở kế hoạch đầu tư: Người nhận đưa giấy biên nhận hoặc giấy hẹn của cơ sở khắc dấu cán bộ trả kết quả viết phiếu thu lệ phí cấp giấy chứng nhận mẫu dấu.
Người nhận đem phiếu đến nộp tiền cho cán bộ thu lệ phí và nhận biên lai thu tiền. Cán bộ trả kết quả kiểm tra biên lai nộp lệ phí và yêu cầu ký nhận, giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu dấu cho người đến nhận kết quả.
Thời gian thực hiện làm 1 đến 2 ngày làm việc.
Thời gian tiếp nhận, trả kết quả: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.
Lưu ý khi thực hiện thủ tục.
Trong trường hợp bị mất con dấu thì không cần nộp lại con dấu cũ, những trường hợp thay đổi thì cần nộp lại con dấu cũ.
Nếu thay đổi địa chỉ công ty cùng địa chỉ quận/ huyện thì không cần thay đổi con dấu.
Tùy thuộc vào thời gian thành lập doanh nghiệp mà cần lưu ý một số vấn đề:
Doanh nghiệp thành lập trước ngày 01/07/2015: sau khi thông báo mẫu dấu mới, doanh nghiệp phải tiến hành nộp lại con dấu và giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cũ cho cơ quan công an nơi trước đây đã đăng ký mẫu dấu và nhận giấy Biên nhận đã trả lại con dấu từ cơ quan công an.
Doanh nghiệp thành lập trước ngày 01/07/2015 bị mất con dấu và mất giấy chứng nhận đăng ký con dấu: Thông báo mẫu dấu theo thủ tục thông thường.
Nhưng đồng thời phải thông báo đến cơ quan Công an nơi đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu về việc mất con dấu, mất Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu.
Doanh nghiệp thành lập sau ngày 01/07/2015: có thể giữ hoặc tiêu hủy con dấu cũ sau khi đã có con dấu mới.
Phí dịch vụ
PHÍ CỐ ĐỊNH: Mức chi phí này sẽ được các bên thỏa thuận ngay từ đầu sau khi luật sư nghiên cứu hồ sơ, vụ việc cụ thể.
PHÍ KẾT QUẢ: Phí này được các bên thỏa thuận dựa trên sự vụ đặc thù, chỉ thanh toán sau khi thực hiện có kết quả, các bên giao kết bằng phụ lục hợp đồng hay hợp đồng pháp lý độc lập.
Tùy vào nhu cầu thực tế, Công ty Luật Long Phan PMT luôn sẵn sàng hỗ trợ xây dựng riêng cho quý khách hàng gói dịch vụ riêng biệt đáp ứng nhu cầu thực tế của từng doanh nghiệp.
Qúy Doanh nghiệp có nhu cầu vui lòng cung cấp thông tin của doanh nghiệp mình, Công ty luật chúng tôi sẽ xây dựng, soạn thảo gói đặc biệt dành riêng cho doanh nghiệp.
Chất lượng dịch vụ tốt nhất thông qua năng lực và trình độ chuyên môn sâu sắc của đội ngũ luật sư, hoạt động tuân thủ đúng quy định pháp luật, các quy tắc về đạo đức và hành nghề của luật sư.
Đảm bảo tối đa quyền lợi của khách hàng, hạn chế tối thiểu rủi ro trong quá trình hoạt động và phát triển bền vững của Quý doanh nghiệp.
Doanh nghiệp quyết định về số lượng con dấu.
Doanh nghiệp có thể có nhiều con dấu chứ không phải chỉ một con dấu như trước đây.
Tất cả những con dấu của doanh nghiệp phải giống nhau về hình thức và nội dung.
2. Doanh nghiệp quyết định hình thức của con dấu.
Doanh nghiệp có thể chọn hình thức cho con dấu:
Hình dáng: Con dấu có thể có hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, hình thang, hình thoi, hình elip hay các hình đa giác khác. Con dấu có thể có hình hoa, hình bướm, hình cá, hình chim tuỳ ý.
Màu sắc: Con dấu có thể sử dụng bất kỳ màu mực gì: Xanh, đỏ, tím, vàng, cam, đen hay màu tím cho lãng mạn cũng được.
Kích thước: Con dấu có thể nhỏ bằng cái nắp chai bia hay to bằng cái bát đều được.
Những thủ tục đăng ký con dấu mới và làm lại con dấu cũ.
Doanh nghiệp quyết định về nội dung con dấu: